Kết quả tìm kiếm cho "mua sắm dịp tết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 64
Dù chỉ mới cuối tháng 6, nhưng thị trường sách giáo khoa (SGK), dụng cụ học tập đã trở nên sôi động. Theo đánh giá của phụ huynh và học sinh, năm nay, đồ dùng học tập cải tiến về mẫu mã, chất lượng; còn giá cả thì phải chăng… đáp ứng đa dạng nhu cầu của thị trường.
Thời gian qua, hoạt động văn hóa - văn nghệ trên địa bàn tỉnh tiếp tục được cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đơn vị quan tâm lãnh, chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động. Qua đó, từng bước đẩy lùi hủ tục lạc hậu, bảo tồn, kế thừa và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Ngày 12/2 (Mùng 3 Tết), Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thông tin số lượng khách quốc tế đến Thành phố trong dịp Tết Giáp Thìn 2024 đạt khoảng 75.000 lượt, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.
“Đi cáp treo lên đỉnh núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) viếng Bà Chúa Xứ, du khách không chỉ trải nghiệm trọn vẹn hành trình tâm linh và cảnh quan hùng vĩ ban ngày, mà còn được chiêm ngưỡng TP. Châu Đốc lung linh về đêm, từ độ cao vài trăm mét” – Tuyền mập chia sẻ.
An Giang được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh thắng, núi non hùng vĩ, nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời, tạo ra những giá trị văn hóa đặc sắc. So với các địa phương khác, An Giang có nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL) với lợi thế khác biệt rõ nét về mặt địa hình, khi vừa có đồng bằng và đồi núi. Chính sự khác biệt này đã tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tết ngày một gần hơn, là dịp để các nghệ nhân, nông dân, làng nghề... tung ra thị trường những tác phẩm, sản phẩm, nông sản đẹp nhất, ngon nhất, đặc sắc nhất đáp ứng nhu cầu mua sắm Tết của người dân. Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến báo Xuân, bởi đây là món ăn tinh thần không thế thiếu.
Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh “Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì Kê của người Khmer, xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Thái Thúy Xuân đã đến dự.
Từ năm 2022, vợ chồng anh Nguyễn Văn Lộc (38 tuổi, ngụ xã Hòa Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) quyết định nghỉ việc ở tỉnh Bình Dương sau nhiều năm bôn ba xứ người để về quê lập nghiệp, chăm lo con cái học hành tốt hơn.
Thời gian qua, ngành văn hóa An Giang tích cực đổi mới cách nghĩ, cách làm; phấn đấu thực hiện nhiệm vụ của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh nhà giao phó, đạt được kết quả tích cực, khá toàn diện.
Sáng 28/8, Công ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) tưng bừng tổ chức khai trương Trung tâm Kim hoàn PNJ 146 Nguyễn Huệ, thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang).